tham tử hà nội, tham tu ha noi, thue tham tu, thuê thám tử, dịch vụ thám tử, dich vu tham tu, văn phòng thám tử, công ty thám tử,

EU phải mất ít nhất 3 năm mới có thể thay thế khí đốt Nga

Chia sẻ: 

30/06/2022 - 10:01:00


Theo hãng định mức tín nhiệm Fitch, Slovakia, Hungary và Cộng hòa Séc sẽ là những nước chịu ảnh hưởng nặng nền nhất nếu Nga cắt nguồn cung khí đốt.
Chú thích ảnh
EU phụ thuộc vào nguồn cung khí đốt từ Nga trong thời gian dài. Ảnh: Getty Images

Bản báo cáo do Fitch công bố ngày 28/6 cũng cho rằng Liên minh châu Âu (EU) phải cần ít nhất ba năm để thay thế khí đốt nhập khẩu từ Nga trong trường hợp Moskva bất chợt cắt nguồn cung. Fitch đồng thời cảnh báo việc Nga gián đoạn cấp  khí đốt sẽ khiến các nước EU đối mặt với cú sốc vĩ mô nghiêm trọng, với tăng trưởng kinh tế âm và lạm phát tăng cao.

Hãng này cũng cho rằng Slovakia, Hungary và Cộng hòa Séc là những nước dễ bị tổn thương nhất, do phụ thuộc nhiều vào khí đốt nhập khẩu từ Nga và không có nguồn thay thế dự phòng. Ba Lan, Litva và Romania phần nào đó có thể tạm yên tâm, bởi đã tiếp cận được nguồn cung thay thế, hoặc là có đủ năng lực sản xuất trong nước.

Tháng 4 vừa qua, tập đoàn Gazprom (Nga) đã ngừng cấp khí đốt cho Bulgaria, Ba Lan và Phần Lan sau khi các nước này từ chối yêu cầu của Moskva về cơ chế thanh toán bằng đồng rúp. Đầu tháng này, Gazprom cắt 60% sản lượng khí đốt cấp cho Đức qua đường ống Dòng chảy phương Bắc.

Chú thích ảnh
EU phụ thuộc vào nguồn cung khí đốt từ Nga trong thời gian dài. Ảnh: Getty Images

Bản báo cáo do Fitch công bố ngày 28/6 cũng cho rằng Liên minh châu Âu (EU) phải cần ít nhất ba năm để thay thế khí đốt nhập khẩu từ Nga trong trường hợp Moskva bất chợt cắt nguồn cung. Fitch đồng thời cảnh báo việc Nga gián đoạn cấp  khí đốt sẽ khiến các nước EU đối mặt với cú sốc vĩ mô nghiêm trọng, với tăng trưởng kinh tế âm và lạm phát tăng cao.

Hãng này cũng cho rằng Slovakia, Hungary và Cộng hòa Séc là những nước dễ bị tổn thương nhất, do phụ thuộc nhiều vào khí đốt nhập khẩu từ Nga và không có nguồn thay thế dự phòng. Ba Lan, Litva và Romania phần nào đó có thể tạm yên tâm, bởi đã tiếp cận được nguồn cung thay thế, hoặc là có đủ năng lực sản xuất trong nước.

Tháng 4 vừa qua, tập đoàn Gazprom (Nga) đã ngừng cấp khí đốt cho Bulgaria, Ba Lan và Phần Lan sau khi các nước này từ chối yêu cầu của Moskva về cơ chế thanh toán bằng đồng rúp. Đầu tháng này, Gazprom cắt 60% sản lượng khí đốt cấp cho Đức qua đường ống Dòng chảy phương Bắc.

Những động thái này gây ra lo ngại trên khắp châu Âu về kịch bản Nga ngắt toàn bộ nguồn khí đốt, đẩy các nước tại châu lục phải đưa ra tuyên bố về các biện pháp khẩn cấp, như sử dụng khí đốt luân phiên, khôi phục hoạt động của nhiều nhà máy nhiệt điện chạy than.

Về phần mình, Moskva luôn tuyên bố nỗ lực duy trì vị thế “nhà cung cấp khí đốt đáng tin cậy”, đồng thời phủ nhận thông tin ngắt hoàn toàn khí đốt cho châu Âu.

Theo TTXVN/Tin Tức
Ý kiến bạn đọc
captcha
Tin cùng chuyên mục
công ty cổ phần phát triển đô thị kỷ niệm ngày sinh đồng chí nguyễn lương bằng Cổng thông tin tỉnh hải dương cổng thông tin hội đồng nhân dân

Lịch phát sóng

Radio online
Giá vàng JSC
Khu vực Mua vào Bán ra
Ngoại tệ
Mã NT Mua TM Mua CK Bán
USD 23.00 23.00 23.00
SGD 17.00 17.00 17.00
JPY 159.90 161.52 169.28
GBP 29.00 29.00 30.00
EUR 25.00 25.00 26.00
CAD 17.00 17.00 17.00
AUD 15.00 15.00 15.00

Thông tin thời tiết

Dự báo thời tiết Hải Dương

Hôm nay, 29/03/2024

°C -°C

°C -°C

°C -°C
Theo TTKTTV